Chương trình chất lượng cao ngành Công nghệ Thông tin đào tạo những cử nhân có phẩm chất chính trị tốt, có đạo đức nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm tổ chức, và có sức khỏe tốt; nắm vững các kiến thức cơ bản và chuyên môn sâu về công nghệ thông tin; đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin của xã hội; có năng lực tham mưu, tư vấn và có khả năng tổ chức thực hiện nhiệm vụ với tư cách của một chuyên viên trong lĩnh vực CNTT. Bên cạnh đó, Trên cơ sở các kiến thức được trang bị ở trình độ đại học, người học có đủ năng lực từng bước hoàn thiện khả năng độc lập nghiên cứu, tự bồi dưỡng và tiếp tục lên học các trình độ cao hơn.
So với chương trình đào tạo đại trà, các chương trình đào tạo chất lượng cao được triển khai đào tạo với những điều kiện đặc biệt nhằm đạt được những mục tiêu sau đây: (1) Nâng cao đào tạo ngoại ngữ; (2) Nâng cao đào tạo kỹ năng mềm; (3) Tăng cường đào tạo kỹ năng chuyên môn.
Chương trình đào tạo chất lượng cao định hướng thị trường Nhật Bản nhắm đến các mục tiêu sau:
Mục tiêu
|
Nội dung
|
1
|
Có khả năng áp dụng các kiến thức cơ bản, kiến thức nền tảng, kiến thức ngành.
|
2
|
Có khả năng triển khai xây dựng các hệ thống ứng dụng CNTT và phân tích, thiết kế xây dựng các phần mềm máy tính có ứng dụng thực tiễn cao, có tính sáng tạo, đặc biệt là các hệ thống ứng dụng thông minh dựa trên khoa học dữ liệu, dữ liệu lớn, công nghệ web hiện đại.
|
3
|
Có khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp trong các tình huống nảy sinh trong quá trình làm việc, phân tích và đề xuất các giải pháp phù hợp với thực tế.
|
4
|
Có khả năng tự học học tập, phân tích độc lập và nghiên cứu các vấn đề chuyên sâu về lĩnh vực Công nghệ thông tin.
|
5
|
Có khả năng giao tiếp xã hội, làm việc hợp tác, làm việc nhóm và làm việc trong một tổ chức; có khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm để giải quyết các tình huống nghề nghiệp ngành CNTT.
|
6
|
Có trình độ tiếng Nhật tốt, có thể giao tiếp, làm việc với các chuyên gia, đồng nghiệp nước ngoài.
|
7
|
Có khả năng hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành trong bối cảnh doanh nghiệp và xã hội.
|
Đào tạo các “kỹ sư cầu nối” đóng vai trò dẫn dắt kết nối thị trường CNTT tại Việt Nam với thị trường CNTT tại Nhật Bản hoặc các thị trường khác sử dụng tiếng Nhật.
Bên cạnh đó, trên cơ sở các kiến thức được trang bị ở trình độ đại học, người học có đủ năng lực từng bước hoàn thiện khả năng độc lập nghiên cứu, tự bồi dưỡng và tiếp tục lên học các trình độ cao hơn tại Nhật Bản.
Cử nhân/Kỹ sư ngành CNTT tiếng Nhật ra trường chủ yếu làm việc tại các công ty Nhật Bản hoặc các công ty Việt Nam có đối tác chiến lược là công ty Nhật Bản. Các nhân viên thường phát triển theo hướng trở thành kỹ sư cầu nối (Bridge SE) có nhiệm vụ quản lý một nhóm kỹ sư người Việt và phối hợp với các kỹ sư người Nhật.
Với ưu thế về ngôn ngữ tiếng Nhật, các Cử nhân/Kỹ sư ngành CNTT tiếng Nhật ra trường thường có mức lương khởi điểm gấp rưỡi hoặc gấp đôi các kỹ sư CNTT không có ngôn ngữ tiếng Nhật.
Hình thức đào tạo: Chính quy tập trung.
Thời gian đào tạo: 04 năm.
Theo Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy hiện hành của Trường ĐHCNTT, ĐHQG-HCM và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Chương trình đào tạo này được thực hiện căn cứ vào Quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ của Trường Đại học Công nghệ Thông tin áp dụng theo quy định hiện hành.
Sinh viên tốt nghiệp CTCLC phải đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn đầu ra sau:
1. Kiến thức và lập luận ngành
|
1.1. Kiến thức
|
1.1.1. Kiến thức Lý luận Chính trị
|
1.1.2. Kiến thức Kiến thức Toán học và Khoa học cơ bản
|
1.1.3. Kiến thức về tiếng Nhật
|
1.2. Kiến thức nền tảng ngành CNTT (môn học cơ sở nhóm ngành và cơ sở ngành)
|
1.2.1. Khối kiến thức nền tảng nhóm ngành CNTT
|
1.2.2. Khối kiến thức về cơ sở ngành CNTT
|
1.3. Kiến thức chuyên môn/nâng cao ngành Công nghệ Thông tin
|
1.3.1. Khối kiến thức về dữ liệu lớn và khoa học dữ liệu
|
1.3.2. Khối kiến thức về truyền thông xã hội và công nghệ Web
|
1.3.3. Khối kiến thức mở rộng và nâng cao ngành CNTT
|
2. Thái độ, kỹ năng cá nhân và sự chuyên nghiệp
|
2.1. Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề
|
2.1.1. Xác định và phát biểu bài toán
|
2.1.2. Mô hình hóa phân tích vấn đề
|
2.1.3. Suy luận và giải quyết
|
2.1.4. Giải pháp và khuyến nghị
|
2.2. Thử nghiệm, khảo sát và khám phá tri thức
|
2.2.1. Hình thành giả thuyết
|
2.2.2. Khảo sát tài liệu
|
2.2.3. Thử nghiệm
|
2.2.4. Kiểm chứng giả thuyết và bảo vệ luận điểm
|
2.3. Tư duy hệ thống
|
2.3.1. Nhìn tổng thể về hệ thống
|
2.3.2. Những phát sinh và tương tác trong hệ thống
|
2.3.3. Sắp xếp theo độ ưu tiên và xác định trọng tâm
|
2.3.4. Xem xét, đánh giá những yếu tố khác nhau trong hướng giải quyết
|
2.4. Kỹ năng và thái độ cá nhân
|
2.4.1. Kiên trì và linh hoạt
|
2.4.2. Khả năng tư duy sáng tạo
|
2.4.3. Khả năng tư duy phản biện
|
2.4.4. Rèn luyện và học tập suốt đời
|
2.4.5. Quản lý thời gian và nguồn lực
|
2.5. Đạo đức, trung thực và trách nhiệm
|
2.5.1. Đạo đức, trung thực và trách nhiệm xã hội
|
2.5.2. Hành xử chuyên nghiệp
|
2.5.3. Chủ động xác định tầm nhìn và mục tiêu trong cuộc sống
|
3. Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm
|
3.1. Làm việc nhóm
|
3.1.1. Hình thành nhóm
|
3.1.2. Điều hành hoạt động nhóm
|
3.1.3. Phát triển nhóm
|
3.2. Kỹ năng Giao tiếp
|
3.2.1. Chiến lược giao tiếp
|
3.2.2. Giao tiếp bằng văn bản
|
3.2.3. Giao tiếp trực quan
|
3.2.4. Thuyết trình
|
3.2.5. Đặt câu hỏi, lắng nghe và đối thoại
|
3.3. Kỹ năng ngoại ngữ (Năng lực ngoại ngữ tiếng Nhật bậc 4/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam)
|
3.3.1. Kỹ năng nghe tiếng Nhật
|
3.3.2. Kỹ năng nói tiếng Nhật
|
3.3.3. Kỹ năng đọc tiếng Nhật
|
3.3.4. Kỹ năng viết tiếng Nhật
|
3.3.5. Giao tiếp bằng tiếng Nhật chuyên ngành CNTT
|
4. Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành
|
4.1. Bối cảnh bên ngoài và xã hội
|
4.1.1. Sự tác động của ngành đối với xã hội
|
4.1.2. Các quy định của nhà nước đối với ngành
|
4.2. Bối cảnh của tổ chức/doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh
|
4.2.1. Hiểu biết nền văn hóa của tổ chức/doanh nghiệp
|
4.2.2. Đối tác, mục tiêu và chiến lược của tổ chức/doanh nghiệp
|
4.2.3. Có tư duy khởi nghiệp
|
4.3. Hình thành ý tưởng, xây dựng và quản lý hệ thống
|
4.3.1. Hiểu nhu cầu và đặt ra các mục tiêu của hệ thống
|
4.3.2. Xác định chức năng, các thành phần và kiến trúc hệ thống
|
4.3.3. Mô hình hoá hệ thống và kết nối hệ thống
|
4.3.4. Quản lý dự án
|
4.4. Thiết kế
|
4.4.1. Quy trình Thiết kế
|
4.4.2. Các công đoạn trong quy trình thiết kế và các cách tiếp cận
|
4.4.3. Kỹ thuật thiết kế
|
4.5. Triển khai
|
4.5.1. Thiết kế quá trình triển khai
|
4.5.2. Triển khai phần cứng/phần mềm và tích hợp hệ thống
|
4.5.3. Kiểm chứng
|
4.6. Vận hành
|
4.6.1. Tối ưu hóa quá trình vận hành, chi phí và hiệu quả
|
4.6.2. Huấn luyện và vận hành
|
4.6.3. Hỗ trợ phát triển và bảo trì hệ thống
|
Qui định về trình độ ngoại ngữ (tiếng Nhật) :
Sinh viên tốt nghiệp chương trình này phải hoàn thành các môn học tiếng Nhật trong chương trình đào tạo và có chứng chỉ tiếng Nhật JLPT trình độ N3 hoặc NAT-TEST N3 theo quy định đào tạo ngoại ngữ hiện hành của Trường Đại học Công nghệ Thông tin.
Khối kiến thức
|
Số tín chỉ
|
Tỉ lệ (%)
|
Ghi chú
|
Giáo dục đại cương
|
Lý luận chính trị
|
11
|
|
55 TC
|
Toán -Tin học - Khoa học tự nhiên
|
18
|
41.35
|
Ngoại ngữ (tiếng Nhật)
|
20
|
|
Môn học khác
|
6
|
|
Giáo dục chuyên nghiệp
|
Cơ sở nhóm ngành
|
26
|
|
³ 64 TC
|
Cơ sở ngành
|
19
|
48.12
|
Chuyên ngành (*) (**)
|
³ 19
|
|
Tốt nghiệp
|
Thực tập doanh nghiệp
|
2
|
|
14 TC
|
Đồ án
|
2
|
10.53
|
Khóa luận tốt nghiệp
|
10
|
|
Tổng số tín chỉ học toàn khóa
|
³ 133
|
|
|
Các lưu ý:
1. (*): Sinh viên thực hiện theo hướng dẫn trong mục 6.3.3.1.
2. Theo quy chế đào tạo: tổng số tín chỉ cơ sở ngành (19 TC) và chuyên ngành (26 TC) là 45 TC.
3. (**): SV phải chọn tối thiểu 8 TC học bằng tiếng Nhật trong các môn chuyên ngành.
Kế hoạch đào tạo tiếng Nhật:
Sinh viên học tiếng Nhật theo kế hoạch của Trường. SV vừa học lý thuyết, vừa thực hành giao tiếp ngay tại lớp học. Số tín chỉ tiếng Nhật được quy định theo quy định riêng của Trường ĐH.CNTT và công bố trong kế hoạch học mỗi học kỳ. Chia làm hai giai đoạn học:
a. Tiếng Nhật giai đoạn 1 (mục tiêu đạt chuẩn JLPT N4): áp dụng cho học kỳ 1-2-3-4.
b. Tiếng Nhật giai đoạn 2 (mục tiêu luyện thi chứng chỉ JLPT để đạt chuẩn N3): áp dụng cho học kỳ 5-6-7-8.
Tổng cộng 35 tín chỉ . Trong đó, không tính các học phần Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất vào điểm trung bình chung tích lũy.
STT
|
Mã môn
|
Tên môn
|
TC
|
LT
|
TH
|
Các môn lý luận chính trị - Pháp luật
|
11
|
1.
|
SS003
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
2
|
2
|
0
|
2.
|
SS007
|
Triết học Mác – Lênin
|
3
|
3
|
0
|
3.
|
SS008
|
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
|
2
|
2
|
0
|
4.
|
SS009
|
Chủ nghĩa xã hội khoa học
|
2
|
2
|
0
|
5.
|
SS010
|
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
|
2
|
2
|
0
|
Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên
|
18
|
1.
|
MA006
|
Giải tích
|
4
|
4
|
0
|
2.
|
MA003
|
Đại số tuyến tính
|
3
|
3
|
0
|
3.
|
MA004
|
Cấu trúc rời rạc
|
4
|
4
|
0
|
4.
|
MA005
|
Xác suất thống kê
|
3
|
3
|
0
|
5.
|
IT001
|
Nhập môn Lập trình
|
4
|
3
|
1
|
Giáo dục thể chất – Giáo dục quốc phòng. Không tính vào tích vào điểm TBT L
|
1.
|
PE001
|
Giáo dục thể chất 1
|
|
2.
|
PE002
|
Giáo dục thể chất 2
|
|
3.
|
ME001
|
Giáo dục quốc phòng
|
|
Môn học khác
|
6
|
1.
|
SS004
|
Kỹ năng nghề nghiệp
|
2
|
2
|
0
|
2.
|
SS006
|
Pháp luật đại cương
|
2
|
2
|
0
|
3.
|
CU001
|
Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản
|
2
|
2
|
0
|
Tổng số tín chỉ
|
35
|
Số tín chỉ của các học phần tiếng Nhật 1, 2, 3, 4 được tính vào số tín chỉ của chương trình đào tạo và các học phần tiếng Nhật 5, 6, 7, 8 không tính vào chương trình đào tạo. Danh sách các học phần tiếng Nhật dự kiến giảng dạy trong chương trình đào tạo như sau:
STT
|
Mã môn học
|
Tên môn học
|
TC
|
LT
|
TH
|
1.
|
JAN01
|
Tiếng Nhật 1
|
5
|
2
|
3
|
2.
|
JAN02
|
Tiếng Nhật 2
|
5
|
2
|
3
|
3.
|
JAN03
|
Tiếng Nhật 3
|
5
|
2
|
3
|
4.
|
JAN04
|
Tiếng Nhật 4
|
5
|
2
|
3
|
5.
|
JAN05
|
Tiếng Nhật 5
|
3
|
1
|
2
|
6.
|
JAN06
|
Tiếng Nhật 6
|
3
|
1
|
2
|
7.
|
JAN07
|
Tiếng Nhật 7
|
3
|
1
|
2
|
8.
|
JAN08
|
Tiếng Nhật 8
(Tiếng Nhật trong công sở: 職場の日本語)
|
3
|
1
|
2
|
Tổng số tín chỉ
|
32
|
Các môn học thuộc nhóm các môn học cơ sở nhóm ngành là bắt buộc đối với tất cả sinh viên. Tổng cộng 26 tín chỉ, gồm các môn học trong bảng sau:
STT
|
Mã môn học
|
Tên môn học
|
TC
|
LT
|
TH
|
1.
|
IT002
|
Lập trình hướng đối tượng
|
4
|
3
|
1
|
2.
|
IT003
|
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
|
4
|
3
|
1
|
3.
|
IT004
|
Cơ sở dữ liệu
|
4
|
3
|
1
|
4.
|
IT005
|
Nhập môn mạng máy tính
|
4
|
3
|
1
|
5.
|
IT012
|
Tổ chức và cấu trúc máy tính II
|
4
|
3
|
1
|
6.
|
IT007
|
Hệ điều hành
|
4
|
3
|
1
|
7.
|
IT009
|
Giới thiệu ngành
|
2
|
2
|
0
|
Tổng số tín chỉ
|
26
|
|
|
Các môn học thuộc nhóm các môn học cơ sở ngành bắt buộc đối với sinh viên ngành Công nghệ Thông tin. Tổng cộng ít nhất 19 tín chỉ, sinh viên chọn học 5/7 môn học trong bảng sau:
STT
|
Mã môn học
|
Tên môn học
|
TC
|
LT
|
TH
|
1.
|
IE101
|
Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
|
3
|
2
|
1
|
2.
|
IE103
|
Quản lý thông tin
|
4
|
3
|
1
|
3.
|
IE104
|
Internet và công nghệ Web
|
4
|
3
|
1
|
4.
|
IE106
|
Thiết kế giao diện người dùng
|
4
|
3
|
1
|
5.
|
IE105
|
Nhập môn đảm bảo và an ninh thông tin
|
4
|
3
|
1
|
6.
|
SE104
|
Nhập môn công nghệ phần mềm
|
4
|
3
|
1
|
7.
|
IS402
|
Điện toán đám mây
|
3
|
3
|
0
|
Tổng số tín chỉ
|
³ 19
|
|
|
Tổng số tín chỉ tích lũy tối thiểu cho nhóm các môn học chuyên ngành là 19 tín chỉ.
Ngoài các môn học chuyên ngành bắt buộc, sinh viên chọn một số môn học thuộc các danh sách tại mục 6.3.3.2, 6.3.3.3 và 6.3.3.4 sao cho tích lũy tối thiểu 19 tín chỉ.
Lưu ý các ký hiệu:
Các môn có ký hiệu “**” có khả năng giảng dạy bằng tiếng Nhật.
Các môn có ký hiệu “***” giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Nhật.
STT
|
Mã môn học
|
Tên môn học
|
TC
|
LT
|
TH
|
1.
|
IE216
|
Các chủ đề toán học cho KHDL
|
3
|
3
|
0
|
2.
|
IE217
|
Máy học **
|
4
|
3
|
1
|
3.
|
IE218
|
Xử lý dữ liệu lớn **
|
4
|
3
|
1
|
4.
|
IS254
|
Hệ hỗ trợ ra quyết định **
|
3
|
3
|
0
|
STT
|
Mã môn học
|
Tên môn học
|
TC
|
LT
|
TH
|
1.
|
IE213
|
Kỹ thuật phát triển hệ thống Web **
|
4
|
3
|
1
|
2.
|
IE204
|
Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm
|
4
|
3
|
1
|
3.
|
IS353
|
Mạng xã hội
|
3
|
3
|
0
|
4.
|
IS334
|
Thương mại điện tử **
|
3
|
3
|
0
|
Danh sách các các môn học tự chọn do Khoa quản lý:
STT
|
Mã môn học
|
Tên môn học
|
TC
|
LT
|
TH
|
1.
|
IE301
|
Quản trị quan hệ khách hàng
|
3
|
3
|
0
|
2.
|
IE302
|
Kiến trúc và tích hợp hệ thống
|
3
|
3
|
0
|
3.
|
IE303
|
Công nghệ Java **
|
4
|
3
|
1
|
4.
|
IE304
|
Hệ thống định vị toàn cầu
|
3
|
3
|
0
|
5.
|
IE102
|
Các công nghệ nền
|
3
|
2
|
1
|
6.
|
IE307
|
Công nghệ lập trình đa nền tảng cho ứng dụng di động **
|
4
|
3
|
1
|
7.
|
IE402
|
Hệ thống thông tin địa lý 3 chiều
|
3
|
2
|
1
|
8.
|
IE403
|
Khai thác dữ liệu truyền thông xã hội **
|
3
|
3
|
0
|
9.
|
IE405
|
Công nghệ phân tích dữ liệu lớn **
|
4
|
3
|
1
|
10.
|
IE212
|
Công nghệ Dữ liệu lớn **
|
4
|
3
|
1
|
11.
|
IE202
|
Quản trị doanh nghiệp **
|
3
|
3
|
0
|
12.
|
IE203
|
Hệ thống quản trị qui trình nghiệp vụ **
|
4
|
3
|
1
|
13.
|
IE230
|
Viết báo cáo kỹ thuật bằng tiếng Nhật
|
2
|
0
|
2
|
14.
|
IE221
|
Kỹ thuật lập trình Python
|
4
|
3
|
1
|
15.
|
IE224
|
Phân tích dữ liệu
|
4
|
3
|
1
|
Danh sách các môn được đề xuất chọn lựa thuộc các Khoa khác quản lý:
STT
|
Mã môn học
|
Tên môn học
|
TC
|
LT
|
TH
|
1.
|
SE108
|
Kiểm chứng phần mềm **
|
3
|
2
|
1
|
2.
|
SE401
|
Mẫu thiết kế
|
3
|
0
|
0
|
3.
|
SE310
|
Công nghệ .Net **
|
4
|
3
|
1
|
4.
|
IS208
|
Quản lý dự án CNTT
|
4
|
3
|
1
|
5.
|
NT213
|
Bảo mật web và ứng dụng
|
3
|
2
|
1
|
6.
|
IS217
|
Kho dữ liệu và OLAP
|
3
|
3
|
0
|
7.
|
IS251
|
Nhập môn hệ thống thông tin địa lý
|
4
|
3
|
1
|
Và các môn khác theo đề nghị của Khoa/Bộ môn
|
Danh sách một số môn học được giảng dạy bằng tiếng Nhậ t:
STT
|
Mã môn học
|
Tên môn học
|
TC
|
LT
|
TH
|
1.
|
IE225
|
Interconnection Networks
|
4
|
3
|
1
|
2.
|
IE226
|
Computer Graphics and Visualization
|
4
|
3
|
1
|
3.
|
IE227
|
Signal Processing over Networks
|
4
|
3
|
1
|
4.
|
IE228
|
Human-Computer Interaction
|
4
|
3
|
1
|
5.
|
IE229
|
Artificial Intelligence
|
4
|
3
|
1
|
Chú ý: Để đăng ký được các môn giảng dạy bằng tiếng Nhật, SV phải đạt các tiêu chuẩn về tiếng Nhật theo quy định hiện hành của Trường.
STT
|
Mã môn học
|
Tên môn học
|
TC
|
LT
|
TH
|
1.
|
IE309
|
Thực tập doanh nghiệp
|
2
|
2
|
0
|
Chú ý: Môn Thực tập doanh nghiệp (mã môn học IE309) là học phần bắt buộc:
Sinh viên sẽ chọn thực tập tại một trong những công ty theo văn hóa Nhật Bản trong danh sách do Trường kiểm duyệt.
Sinh viên học môn “Đồ án”.
Sinh viên hoàn thành “Khoá luận tốt nghiệp”.
Sinh viên bắt buộc học môn “Đồ án”.
STT
|
Mã môn học
|
Tên môn học
|
TC
|
LT
|
TH
|
1.
|
IE207
|
Đồ án
|
2
|
0
|
2
|
Sinh viên làm Khóa luận tốt nghiệp.
STT
|
Mã môn học
|
Tên môn học
|
TC
|
LT
|
TH
|
1.
|
IE505
|
Khóa luận tốt nghiệp
|
10
|
10
|
0
|
Sinh viên từ khóa 2018 chọn môn học đã cập nhật mới theo bảng quy đổi tương đương sau:
STT
|
Môn học trong chương trình đào tạo cũ
|
Môn học tương đương mới
|
Mã môn
|
Tên môn học
|
Mã môn
|
Tên môn học
|
1.
|
IE208
|
Viết báo cáo kỹ thuật bằng tiếng Nhật
|
|
Các môn thuộc danh sách các môn học tự chọn
|
2.
|
IE206
|
Đồ án chuẩn bị tốt nghiệp
|
IE207
|
Đồ án
|
3.
|
IE222
|
Phân tích dữ liệu bằng Python
|
IE224
|
Phân tích dữ liệu
|
4.
|
IT006
|
Kiến trúc máy tính
|
IT012
|
Tổ chức và cấu trúc máy tính II
|
5.
|
SS001
|
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
|
SS007
SS008
SS009
|
Triết học Mác – Lênin
Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Chủ nghĩa xã hội khoa học
|
6.
|
SS002
|
Đường lối cách mạng của Đảng CS Việt Nam
|
SS010
|
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
|
Ngoài danh sách môn học tự chọn thuộc chương trình đào tạo cũ. Sinh viên có thể chọn thêm các môn học tự chọn trong chương trình đào tạo này, tại mục 6.3.3.
Các môn học được phân bổ theo từng học kỳ. Sinh viên học tiếng Nhật theo kế hoạch và quy định của Trường. Sinh viên vừa học lý thuyết, vừa thực hành ngay tại lớp học.